Kết quả tìm kiếm cho "sách giáo khoa mới"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 9081
Chiều 27/12, dự Hội nghị Tổng kết công tác năm 2024 và triển khai kế hoạch năm 2025 của ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu ngành tăng tốc, bứt phá, với mục tiêu nông dân phải được ấm no, hạnh phúc hơn; nông thôn hiện đại hơn; nông nghiệp tiên tiến hơn; cùng cả nước bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Sáng 27/12, Liên đoàn Lao động huyện An Phú tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành lần thứ 6 (mở rộng) khóa VII, nhiệm kỳ 2023 - 2028 nhằm đánh giá hoạt động công đoàn năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025. Phó Chủ tịch Liên đoàn Lao động tỉnh An Giang Nguyễn Nhật Tiến; Phó Trưởng ban Dân vận Huyện ủy An Phú Khưu Văn Bắc đến dự.
Sau 2 ngày (26 và 27/12) làm việc, với tinh thần khẩn trương, nghiêm túc, kỳ họp thứ 26, HĐND tỉnh An Giang khóa X (nhiệm kỳ 2021 - 2026) đã kết thúc thành công tốt đẹp.
Tổng Bí thư Tô Lâm, Chủ tịch nước Lương Cường, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cùng các lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng và Nhà nước tới viếng Đại tướng Nguyễn Quyết.
Việc sắp xếp tổ chức bộ máy theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả đang là một nhiệm vụ cấp bách, nhận được sự đồng thuận và quyết tâm cao của toàn xã hội. Đây không chỉ là một cuộc cải cách hành chính đơn thuần mà còn là một cuộc cách mạng nhằm tạo ra một bộ máy Nhà nước hoạt động hiệu quả, phục vụ tốt nhất cho Nhân dân. Tuy nhiên, lợi dụng việc này, các đối tượng phản động, phần tử cơ hội đã xuyên tạc nội dung, mục đích, ý nghĩa, tính khoa học, khả thi của công cuộc cải cách, tinh gọn bộ máy nhằm gây hoang mang dư luận, kích động chống phá từ bên trong, cản trở sự tiến bộ của đất nước.
Những năm qua, huyện Châu Thành triển khai thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp giảm nghèo bền vững hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nghèo phát huy ý chí vươn lên. Qua đó, tỷ lệ hộ nghèo giảm dần, đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng nâng cao, kinh tế - xã hội (KTXH) phát triển.
Nguồn tài nguyên bản địa vừa là lợi thế tự nhiên vừa là di sản văn hóa và tiềm năng kinh tế độc đáo của mỗi vùng đất. Tại ĐBSCL, tài nguyên bản địa không chỉ là những sản phẩm nông nghiệp, như: Lúa gạo, trái cây, thủy sản, còn bao gồm hệ sinh thái đặc trưng, tri thức truyền thống và văn hóa bản địa phong phú. Phát triển tài nguyên bản địa và kinh tế địa phương qua liên kết vùng trong bối cảnh cạnh tranh mới là chủ đề khá nóng để gia tăng giá trị kinh tế vùng.
Nhằm lắng nghe những tâm tư, kiến nghị, đề xuất của nông dân, UBND tỉnh tổ chức Hội nghị đối thoại giữa lãnh đạo UBND tỉnh với hội viên, nông dân năm 2024. Thông qua đối thoại, nhiều vướng mắc trong hoạt động sản xuất nông nghiệp của nông dân đã được lãnh đạo UBND tỉnh và các sở, ngành giải đáp kịp thời.
Phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN) và đổi mới sáng tạo phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là chủ trương nhất quán của Đảng. Đây được xác định là quốc sách hàng đầu, là đột phá chiến lược và động lực chính để thúc đẩy tăng trưởng, tạo bứt phá về năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Ngày 26/12, Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn Nguyễn Văn Bé Tám chủ trì buổi làm việc giữa Thường trực UBND huyện với các ngành và xã, thị trấn về thực hiện xóa nhà tạm, dột nát trên địa bàn huyện; Đề án sắp xếp, tổ chức lại các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện và công tác chuẩn bị sự kiện Nông Thôn Việt half marathon: Tri Tôn - Về vùng huyền tích.
Năm 2024 đánh dấu bước ngoặt lịch sử của trí tuệ nhân tạo (AI), khi công nghệ này không còn là tiềm năng tương lai mà trở thành động lực chủ đạo thay đổi nền tảng xã hội và kinh tế toàn cầu.
Sáng 26/12, Thường trực HĐND tỉnh An Giang tổ chức kỳ họp thứ 26 HĐND tỉnh khóa X, nhiệm kỳ 2021 - 2026. Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh An Giang Lê Văn Nưng; Phó Chủ tịch HĐND tỉnh An Giang Đỗ Tấn Kiết và Đinh Thị Việt Huỳnh chủ tọa kỳ họp.